TOP 34 Đề thi học kì 2 Toán 9 (Có đáp án)

admin

TOP 34 Đề ôn thi học kì 2 Toán 9 qua các năm là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 9 tham khảo.

Đề ôn thi giữa kì 2 Toán 9 được biên soạn rất chi tiết đầy đủ các dạng bài tập trong học kì 2. Qua đó giúp các bạn học sinh làm quen với các dạng bài tập từ cơ bản tới nâng cao. Việc luyện đề giúp các bạn học sinh rèn luyện kỹ năng làm bài thi để đạt kết quả cao trong kì thi cuối học kì 2 sắp tới. Vậy sau đây là 34 Đề ôn thi học kì 2 Toán 9 mời các bạn cùng đón đọc nhé.

Lưu ý: Tất cả các đề thi đều có đáp án giải chi tiết trong file tải về

Đề ôn thi học kì 2 Toán 9 - Đề 1

Bài 1 (1,5 điểm)

a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ

(P): y=x^2 ;(d): y=2 x+3\((P): y=x^2 ;(d): y=2 x+3\)

b) Tìm tọa độ giao điềm (nếu có) của (d) và (P).

Bài 2 (2,0 đ)

a) Giải phương trình x^2-5 x+3=0\(x^2-5 x+3=0\)

b) Giải hệ phương trình \left\{\begin{array}{l}x+3 y=4 \\ 2 x+5 y=7\end{array}\right.\(\left\{\begin{array}{l}x+3 y=4 \\ 2 x+5 y=7\end{array}\right.\)

Bài 3 (2,5 d) Cho phương trình: \mathrm{x}^2-\mathrm{mx}-4=0 \quad\(\mathrm{x}^2-\mathrm{mx}-4=0 \quad\)(m là tham số) (1)

a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt \mathrm{x}_1, \mathrm{x}_2\(\mathrm{x}_1, \mathrm{x}_2\) với mọi giá trị của m

b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm \mathrm{x}_1, \mathrm{x}_2\(\mathrm{x}_1, \mathrm{x}_2\) thỏa mãn điều kiện: x_1^2+x_2^2=5\(x_1^2+x_2^2=5\)

c) Tìm hệ thức liên hệ giữa \mathrm{x}_1, \mathrm{x}_2\(\mathrm{x}_1, \mathrm{x}_2\) không phụ thuộc giá trị của m

Bài 4 (4,0đ)

Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn (O ; 6cm); kẻ hai tiếp tuyến MN; MP với đường tròn (\mathrm{N} ; \mathrm{P} \in(\mathrm{O}) )\((\mathrm{N} ; \mathrm{P} \in(\mathrm{O}) )\) và cát tuyến MAB của (O) sao cho AB = 6 cm.

a) Chứng minh: OPMN là tứ giác nội tiếp

b) Tính độ dài đoạn thẳng MN biết MO = 10 cm

c) Gọi H là trung điểm đoạn thẳng AB. So sánh góc \widehat{M O N}\(\widehat{M O N}\)với góc \widehat{M H N}\(\widehat{M H N}\)

d) Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung nhỏ AB và dây AB của hình tròn tâm O đã cho.

Ma trận đề thi học kì 2 Toán 9

Cấp độ

Tên

chủ đề

(nội dung,chương…)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Chủ đề 1

Hàm số y = ax2

và y = ax + b (a0)

Biết vẽ đồ thị của

(P), (d)

Biết tìm giao điểm của (P) và (d)

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1(1a)

1,0

1(1b)

0,5

Số câu 2

1,5 điểm

=15%

Chủ đề 2

Phương trình và hệ phương trình

- Biết tìm tổng và tích hai nghiệm

- Nhận ra biểu thức liên hệ giữa hai nghiệm

Phương trình bậc hai có nghiệm

- Biết giải phương trình bậc hai.

- Giải được hệ phương trình

Tìm được giá trị của tham số m thỏa mãn điều kiện cho trước

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1(3c)

0,5

1(3a)

1,0

2(4ab)

2,0

1(3b)

1,0

Số câu 5

4,5 điểm

=45%

Chủ đề 3

Góc và đường tròn

- Biết vẽ hình

- Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông

Biết c/m tứ giác nội tiếp

Nhận biết được hình viên phân và cách tính diện tích hình viên phân

Vận dụng cung chứa góc để c/m tứ giác nội tiếp và so sánh 2 góc

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1(4b)

1,0

1(4a)

1,0

1(4d)

1,0

1(4c)

1,0

Số câu 4

4,0 điểm

=40%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

2

1,5

15%

3

3,0

30%

4

3,5

35%

2

2,0

20%

11

10,0

100%

.............

Đề ôn thi học kì 2 Toán 9 - Đề 2

Câu 1: Thực hiện phép tính:

a) \mathrm{A}=\frac{1}{3+\sqrt{5}}+\frac{1}{\sqrt{5}-1}\(a) \mathrm{A}=\frac{1}{3+\sqrt{5}}+\frac{1}{\sqrt{5}-1}\)

b) \mathrm{B}=\sqrt{(\sqrt{2}-3)^2}+\sqrt{2}\(b) \mathrm{B}=\sqrt{(\sqrt{2}-3)^2}+\sqrt{2}\)

c) \mathrm{C}=\left(\frac{\sqrt{\mathrm{x}}+1}{\mathrm{x}-4}-\frac{1}{\sqrt{\mathrm{x}}+2}\right): \frac{1}{\sqrt{\mathrm{x}}-2} \quad( với \mathrm{x} \geq 0 ; \mathrm{x} \neq 4)\(c) \mathrm{C}=\left(\frac{\sqrt{\mathrm{x}}+1}{\mathrm{x}-4}-\frac{1}{\sqrt{\mathrm{x}}+2}\right): \frac{1}{\sqrt{\mathrm{x}}-2} \quad( với \mathrm{x} \geq 0 ; \mathrm{x} \neq 4)\)

Câu 2:

a) Xác định phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(2 ; 3) và B (1 ; 4)

b) Cho phương trình: x^2-(4 m+1) x+3 m^2+2 m=0\(x^2-(4 m+1) x+3 m^2+2 m=0\) (ẩn x ). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x_1, x_2\(x_1, x_2\) thỏa mãn điều kiện : x_1^2+x_2^2=7\(x_1^2+x_2^2=7\)

Câu 3: Một phòng họp có 270 chỗ ngồi và được chia thành các dãy ghế có số chỗ ngồi bằng nhau. Nếu bớt đi mỗi dãy 3 chỗ ngồi và thêm cho 3 dãy ghế thì số chỗ ngồi trong phòng không thay đổi. Hỏi ban đầu phòng họp được chia thành bao nhiêu dãy ghế.

Câu 4: Cho tam giác MNP nhọn nội tiếp (O). Các đường cao MD, NE, PF của tam giác cắt nhau ở H.

a) Chứng minh các tứ giác NFHD và MFDP nội tiếp.

b) Đường thẳng MD cắt (O) tại điểm thứ hai K. Chứng minh PN là tia phân giác của góc KPH.

c) Chứng minh ON vuông góc với DF.

Câu 5: Cho x, y, z là các số dương thay đổi thỏa mãn điều kiện:

5x2 + 2xyz + 4y2 + 3z2 = 60

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = x + y + z.

Đề ôn thi học kì 2 Toán 9 - Đề 3

Bài 1 (1,5d)

a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ :

(P): y=x^2 ;(d): y=2 x+3\((P): y=x^2 ;(d): y=2 x+3\)

b) Tìm tọa độ giao điểm (nếu có) của (d) và P

Bài 2 (2,0đ)

a) Giải phương trình x^2-5 x+3=0\(x^2-5 x+3=0\)

b) Giải hệ phương trình \left\{\begin{array}{l}x+3 y=4 \\ 2 x+5 y=7\end{array}\right.\(\left\{\begin{array}{l}x+3 y=4 \\ 2 x+5 y=7\end{array}\right.\)

Bài 3 (2,5d) Cho phương trình: \mathrm{x}^2-\mathrm{mx}-4=0\(\mathrm{x}^2-\mathrm{mx}-4=0\) (m là tham số) (1)

a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt \mathrm{x}_1, \mathrm{x}_2\(\mathrm{x}_1, \mathrm{x}_2\) với mọi giá trị của m

b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm \mathrm{x}_1, \mathrm{x}_2\(\mathrm{x}_1, \mathrm{x}_2\) thỏa mãn điều kiện: x_1^2+x_2^2=5\(x_1^2+x_2^2=5\)

c) Tìm hệ thức liên hệ giữa \mathrm{x}_1, \mathrm{x}_2\(\mathrm{x}_1, \mathrm{x}_2\) không phụ thuộc giá trị của m

Bài 4 (4,0 đ)

Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn (\mathrm{O} ; 6 \mathrm{~cm}\(\mathrm{O} ; 6 \mathrm{~cm}\)); kẻ hai tiếp tuyến MN, MP với đường tròn (\mathrm{N} ; \mathrm{P} \in(O)\((\mathrm{N} ; \mathrm{P} \in(O)\) ) và cát tuyến M A B của (O) sao cho AB=6 cm.

a) Chứng minh: O P M N là tứ giác nội tiếp

b) Tính độ dài đoạn thẳng MN biết \mathrm{MO}=10 \mathrm{~cm}\(\mathrm{MO}=10 \mathrm{~cm}\)

c) Gọi H là trung điểm đoạn thẳng AB. So sánh góc \widehat{M O N}\(\widehat{M O N}\) với góc \widehat{M H N}\(\widehat{M H N}\)

d) Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung nhỏ A B và dây A B của hình tròn tâm O đã cho.

................

Tải file tài liệu để xem thêm đề thi học kì 2 Toán 9