Ngâm hoa quả làm siro thuộc loại phản ứng tách biệt và tinh chế nào (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

25/01/2024 17,099

A. Phương pháp chưng cất.                              

B. Phương pháp chiết

Đáp án chính xác

C. Phương pháp kết tinh.                                 

Trả lời:

verified

Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

Ngâm hoa quả làm siro thuộc loại phản ứng tách biệt và tinh chế

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Để phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản người ta dùng phương pháp nào sau đây?

A. Phương pháp chưng cất.                              

B. Phương pháp chiết

C. Phương pháp kết tinh.                                 

D. Sắc kí cột.

Câu 2:

Kết tinh là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất ….(1) dựa vào độ tan khác nhau và sự thay đổi độ tan của chúng theo …..(2). (1) và (2) lần lượt là

A. lỏng – thời gian.                                         

B. rắn – nhiệt độ.

C. lỏng – nhiệt độ.                                           

D. rắn – thời gian.

Câu 3:

Tách chất màu thực phẩm thành những chất màu riêng thì dùng phương pháp nào sau đây?

A. Phương pháp kết tinh.                                 

B. Phương pháp chưng cất.

C. Phương pháp sắc kí.                                    

D. Phương pháp chiết.

Câu 4:

Làm đường từ mía thuộc loại phản ứng tách biệt và tinh chế nào?

A. Phương pháp chưng cất.                              

B. Phương pháp chiết

C. Phương pháp kết tinh.                                 

D. Sắc kí cột.

Câu 5:

Phương pháp dùng dung môi lỏng hòa tan chất hữu cơ để tách chúng ra khỏi hỗn hợp rắn là phương pháp nào sau đây?

A. Chiết lỏng – lỏng.                                       

B. Chiết lỏng – rắn

C. Phương pháp kết tinh.                                                                   

D. Sắc kí cột.

Câu 6:

Dùng phương pháp nào sau đây để tách và tinh chế chất rắn?

A. Phương pháp chưng cất.                              

B. Phương pháp chiết

C. Phương pháp kết tinh.                                 

D. Sắc kí cột.