Luận cương chính trị (tháng 10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

10/08/2021 70,933

A. mục tiêu đấu tranh chỉ là các quyền dân sinh.

B. lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân.

Đáp án chính xác

C. mục tiêu đấu tranh chỉ là các quyền dân chủ.

D. lãnh đạo cách mạng là giai cấp nông dân.

Đáp án B

Luận cương chính trị (tháng 10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân.

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Để tập trung vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5 năm 1941) đề ra chủ trương

A. tiếp tục đề ra khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.

B. thành lâp Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

C. phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.

D. thành lập Mặt trận Việt Nam độc lâp đồng minh.

Câu 2:

Trong phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925, giai cấp nào tổ chức cuộc vận động người Việt Nam chỉ mua hàng của người Việt Nam?

A. Nông dân.

B. Công nhân.

C. Tư sản.

D. Địa chủ.

Câu 3:

Tổ chức chính trị nào là đại diện tiêu biểu của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX?

A. An Nam Cộng sản đảng.

B. Việt Nam Quốc dân đảng.

C. Đông Dương Cộng sản đảng.

D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

Câu 4:

Khuynh hướng cách mạng vô sản ngày càng thắng thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam cuối những năm 20 của thế kỉ XX vì

A. đã thu hút giai cấp tư sản tham gia đấu tranh giải phóng dân tộc.

B. phong trào công nhân, nông dân đã phát triển tự giác.

C. đã giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

D. đã đặt ra yêu cầu giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp.

Câu 5:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930?

A. Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.

B. Là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử trên con đường đấu tranh giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX.

C. Là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác - Lê nin và phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

D. Đã hình thành khối liên minh công - nông, trở thành nòng cốt cho mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

Câu 6:

Từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản có biểu hiện nào sau đây?

A. Trì trệ kéo dài.

B. Suy thoái trầm trọng.

C. Phát triển “thần kì”.

D. Khủng hoảng nặng nề.