Khoáng sản ở khu vực Mỹ Latinh tập trung chủ yếu ở khu vực nào sau đây? A. Vùng núi An-đét và phía tây nam sơn nguyên Guy-a-na. B. Vùng núi An-đét và phía bắc nam sơn nguyên Mê-hi-cô. C. V (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

14/06/2023 7,157

A. Vùng núi An-đét và phía tây nam sơn nguyên Guy-a-na.

B. Vùng núi An-đét và phía bắc nam sơn nguyên Mê-hi-cô.

C. Vùng núi An-đét và phía đông nam sơn nguyên Bra-xin.

Đáp án chính xác

D. Khu vực Trung Mỹ và ở phía nam sơn nguyên Guy-a-na.

Trả lời:

verified

Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

Chọn C

Mỹ La-tinh là khu vực giàu tài nguyên khoáng sản, tập trung chủ yếu ở vùng núi An-đét và phía đông nam sơn nguyên Bra-xin. Khoáng sản phong phú về chủng loại; có trữ lượng lớn là sắt (Bra-xin - trữ lượng 80 tỉ tấn,...); chì - kẽm, bạc (Bô-li-vi-a, Pê-ru, Ác-hen-ti-na); đồng (Chi-lê); dầu mỏ, khí tự nhiên (Vê-nê-du-ê-la, Cô-lôm-bi-a, vùng biển Ca-ri-bê,...). Ngoài ra còn có thiếc, man-gan, ni-ken,...

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Vùng núi An-đét có tiềm năng lớn về

A. khoáng sản, thủy điện và du lịch.

B. thủy sản, khoáng sản và lâm sản.

C. nông sản, lâm sản và công nghiệp.

D. thủy điện, vận tải và công nghiệp.

Câu 2:

Ở khu vực Mỹ Latinh có thuận lợi nào sau đây để phát triển cây lương thực và thực phẩm?

A. Đất đai đa dạng và màu mỡ.

B. Khí hậu phân hóa khá đa dạng.

C. Nhiều cao nguyên rộng lớn.

D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

Câu 3:

Các sơn nguyên ở nước ta thuận lợi phát triển

A. trồng trọt và trồng cây lâm nghiệp.

B. lâm nghiệp và trồng cây lương thực.

C. chăn nuôi và trồng cây công nghiệp.

D. chăn nuôi và trồng cây lương thực.

Câu 4:

Vùng biển Ca-ri-bê có thuận lợi nào sau đây?

A. Địa hình đa dạng.

B. Đất đai màu mỡ.

C. Sông ngòi dày đặc.

D. Khí hậu phân hóa.

Câu 5:

Ở khu vực Mỹ Latinh có kênh đào nổi tiếp nào sau đây?

A. Xuy-ê.

B. Moscow.

C. Kiel.

D. Panama.

Câu 6:

Ở khu vực Mỹ Latinh có thuận lợi nào sau đây để phát triển chăn nuôi gia súc và phát triển cây ăn quả?

A. Đất đai đa dạng.

B. Khí hậu phân hóa.

C. Sơn nguyên rộng.

D. Địa hình núi cao.