Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là một cuộc cách mạng (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

26/08/2020 43,151

A. không mang tính bạo lực 

B. có tính dân chủ điển hình 

C. không mang tính cải lương 

Đáp án chính xác

D. chỉ mang tính chất dân tộc

Trả lời:

verified

Giải bởi Vietjack

Đáp án C

- Đáp án A: Cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng mang tính bạo lực, kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.

- Đáp án B: Cách mạng tháng Tám có tính dân tộc điển hình, có tính dân chủ nhưng không điển hình.

- Đáp án C: Cách mạng tháng Tám không mang tính cải lương, nó nhắm trúng kẻ thù của dân tộc lúc này phát xít Nhật, thực hiện nhiệm vụ quan trọng nhất là giải phóng dân tộc.

- Đáp án D: Cách mạng mạng tháng Tám mang cả tính dân tộc và tính dân chủ nhưng tính dân tộc điển hình hơn.

Nhà sách VIETJACK:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cao trào kháng Nhật cứu nước (1945) ở Việt Nam có ý nghĩa nào sau đây?

A. Củng cố chính quyền cách mạng trong cả nước. 

B. Mở đầu thời kỳ vận động giải phóng dân tộc. 

C. Bước đầu xây dựng lực lượng cho cách mạng. 

D. Giúp cho quần chúng nhân dân tập dượt đấu tranh.

Câu 2:

Trong khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến thàng 8 – 1945), nhân dân Việt Nam ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì thực hiện khẩu hiệu:

A. “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”. 

B. “Người cày có ruộng” 

C. “Tăng gia sản xuất” 

D. “Không một tấc đất bỏ hoang”.

Câu 3:

Ngày 30 - 8 - 1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị là sự kiện đánh dấu

A. nhiệm vụ dân tộc của cách mạng hoàn thành. 

B. nhiệm vụ dân chủ của cách mạng hoàn thành. 

C. chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ. 

D. Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên cả nước.

Câu 4:

Ngay khi nhận được tin về việc Phát xít Nhật sắp đầu hàng, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã

A. Triệu tập ngay hội nghị toàn quốc để phát lệnh tổng khởi nghĩa. 

B. Triệu tập Đại hội Quốc dân tại Tân Trào. 

C. Phát động quần chúng chớp thời cơ tổng khởi nghĩa. 

D. Thành lập Ủy ban tổng khởi nghĩa toàn quốc.

Câu 5:

Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam là một cuộc cách mạng bạo lực, nét độc đáo của cuộc cách mạng này là

A. Kết hợp bạo lực chính trị với bạo lực vũ trang, trong đó bạo lực vũ trang là chủ yếu. 

B. Sử dụng bạo lực chính trị đồng thời với bạo lực vũ trang. 

C. Kết hợp bạo lực chính trị với bạo lực vũ trang, trong đó bạo lực chính trị là chủ yếu. 

D.  Sử dụng bạo lực vũ trang với bạo lực của quần chúng nhân dân.

Câu 6:

Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước?

A. Lực lượng cách mạng được củng cố, phát triển vượt bậc 

B. Tập dượt quần chúng đấu tranh 

C. Thúc đẩy thời cơ cách mạng chín muồi 

D. Báo hiệu giờ hành động quyết định đã đến

Bình luận

Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận

Bình luận

🔥 Đề thi HOT: